Những câu hỏi liên quan
khoa huỳnh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ngọc Bích
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
23 tháng 12 2022 lúc 22:44

1. Gọi ct chung: \(C_xH_y.\) 

\(K.L.P.T=12.x+1.y=28< amu>.\)

\(\%H=100\%-85,71\%=14,29\%\)

\(\%C=\dfrac{12.x.100}{28}=85,71\%\)

\(C=12.x.100=85,71.28\)

\(C=12.x.100=2399,88\)

\(12.x=2399,88\div100\)

\(12.x=23,9988\)

\(x=23,9988\div12=1,9999\) làm tròn lên là 2.

vậy, có 2 nguyên tử C trong phân tử \(C_xH_y.\)

\(\%H=\dfrac{1.y.100}{28}=14,29\%\)

\(\Rightarrow y=4,0012\) làm tròn lên là 4 (cách làm tương tự nhé).

vậy, cthh của A: \(C_2H_4.\)

2. Mình chưa hiểu đề của bạn cho lắm? Trong đó % khối lượng mình k có thấy số liệu á.

Bình luận (4)
ko cs đâu
26 tháng 12 2022 lúc 10:20

1,
Gọi công thức cần tìm là CxHy
Khối lượng phân tử là 28(amu)
 %Khối lượng nguyên tử H là:
   100%-85,71%=14,29%
\(\%C=\dfrac{12.x}{28}.100=85,71\%\)
=>x=2
\(\%H=\dfrac{1.y}{28}.100=14,2\%\)
=>y=4
Vậy công thức hóa học cần tìm là C2H4
2,Chắc là sai đề r ý

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Duy Nguyễn Văn Duy
13 tháng 12 2023 lúc 21:31

A

Bình luận (0)
Học Là Chính Chơi Là Phụ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
3 tháng 5 2023 lúc 9:18

Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}>\)

\(\%\text{Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)

`-> 56* \text {x}*100=160*70`

`-> 56* \text {x}*100=11200`

`-> 56\text {x}=11200 \div 100`

`-> 56\text {x}=112`

`-> \text {x}=112 \div 56`

`-> \text {x}=2`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử `\text {Fe}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `2`.

\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)

`-> \text {y = 3 (tương tự ngtử Fe)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử `\text {Fe}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `3`.

`=> \text {CTHH: Fe}_2 \text {O}_3`

Bình luận (0)
nguyễn chí khang
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
11 tháng 5 2023 lúc 20:31

Gọi ct chung: \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{% O = }100\%-82,98\%=17,02\%\)

\(\text{PTK = }39\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=94< \text{amu}>\)

\(\text{%K = }\dfrac{39\cdot x\cdot100}{94}=82,98\%\)

`-> 39*x*100=82,98*94`

`-> 39*x*100=7800,12`

`-> 39x=7800,12 \div 100`

`-> 39x=78,0012`

`-> x=78,0012 \div 39`

`-> x=2,00...` làm tròn lên là `2`

Vậy, có `2` nguyên tử \(\text{K}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)

\(\text{ %O}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{94}=17,02\%\)

`-> y=0,99...` làm tròn lên là `1`

Vậy, có `1` nguyên tử \(\text{O}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)

`=>`\(\text{CTHH: K}_2\text{O.}\)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
25 tháng 2 2023 lúc 18:58

Gọi công thức hoá học của (T) là \(Ca_xC_yO_z\).

\(\%Ca=\dfrac{KLNT\left(Ca.x\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{40x}{100}.100\%=40\%\Rightarrow x=1\)

\(\%C=\dfrac{KLNT\left(C.y\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{12y}{100}.100\%=12\%\Rightarrow y=1\)

\(\%O=\dfrac{KLNT\left(O.z\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{16z}{100}.100\%=48\%\Rightarrow z=3\)

Vậy công thức hoá học của (T) là: \(CaCO_3\)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 19:47

Để giải bài toán này, ta cần sử dụng các công thức sau:

- Khối lượng mol của hợp chất R = khối lượng phân tử của R = 64 g/mol

- Khối lượng mol của O trong hợp chất R = (50/100) x 64 = 32 g/mol

- Khối lượng mol của O trong hợp chất R = 64 - 32 = 32 g/mol

- Số lượng nguyên tử của S trong hợp chất R = 32/32 = 1 nguyên tử

- Số lượng nguyên tử của O trong hợp chất R = 32/16 = 2 nguyên tử

Với Scratch, em có thể tạo chương trình như sau:

1. Khởi tạo biến

loading...

2. Thiết lâp chương trình như sau và hiển thị kết quả như sau:

loading...
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
28 tháng 12 2022 lúc 21:40

Gọi ct chung: \(H_xO_y\)

\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)

\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)

\(H=1.x.100=199,98\)

\(1.x=199,98\div100\)

\(1.x=1,9998\)

\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2

vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)

\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).

Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên

\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)

Bình luận (0)
Hoai Thu Nguyen Thi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
3 tháng 5 2023 lúc 17:24

Gọi ct chung: `C_xO_y`

`%O=100% - 43% = 57%`

`PTK = 12*x+16*y=28 <am``u>`

`%C= (12*x*100)/28=43%`

`-> 12*x*100=43*28`

`-> 12*x*100=1204`

`-> 12x=12,04`

`-> x=1,00...` làm tròn lên là `1`

Vậy, có `1` nguyên tử `C` trong phân tử `C_xO_y`

`%O=(16*y*100)/28=57%`

`-> y=1 (\text {tương tự phần trên})`

Vậy, có `1` nguyên tử `O` trong phân tử `C_xO_y`

`=> CTHH: CO`.

Bình luận (0)
Ng.T
3 tháng 5 2023 lúc 20:54

+)Gọi công thức hóa học cần lập là \(C_xO_y\)\(\left(x,y\in N\cdot\right)\)

+)Ta có: \(KLPT(C_xO_y) = 12x +16y = 28(amu)\)

+) Do đó:

     \(\%C=\dfrac{12x.100}{28}=43\%\Rightarrow x=1\)(làm tròn)

     \(\%O=\dfrac{16y.100}{28}=100\%-43\%=57\%\Rightarrow y=1\)(làm tròn)

     \(\Rightarrow CTHH\) cần lập là \(CO\)

Vậy công thức hóa học cần lập là \(CO\)

 

 

 

Bình luận (0)